Pagerank và alexa cực kỳ quan trọng cho website đặc biệt là các web sơ khai
Cùng Candy tìm hiểu cách tắng Alexa và Pr hiệu quả nhé!

huong dan tang rank website nho Alexa danh cho SEO

Cách tăng rank alexa hiệu quả cho người làm SEO

Ở giai đoạn đầu khi các bạn lập website hay blog thì vấn đề Pagerank và alexa rất được chú trọng. Để làm SEO bạn phải tìm cách tăng alexa cho web. Trong quá trình tự học làm SEO mình cũng tìm cách tăng rank alexa hiệu quả cho website https://gocvietstar.com. Và bài viết dưới đây mình sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm và cũng như thủ thuật học được trên mạng giúp cho các bạn tăng rank alexa một cách hiệu quả nhất có thể.

huong dan tang rank website nho Alexa danh cho SEO

huong dan tang rank website nho Alexa danh cho SEO

Trước khi học cách tăng rank alexa hiệu quả cho người làm SEO mình cùng tìm hiểu xem Alexa là gì? và Tăng thứ hạng Alexa để làm gì?

Alexa là gì?

Alexa Rank đơn giản là một tool xếp hạng website dựa vào lưu lượng truy cập của website đó. Chỉ số thứ hạng của mỗi website được Alexa kết hợp đánh giá từ 2 yếu tố: Page Views và số người truy cập website (Traffic).

Tăng thứ hạng Alexa để làm gì?

Đó là bởi vì nó cho thấy uy tín trang web của bạn và thống kê lưu lượng truy cập trên web bạn. Chỉ số thứ hạng Alexa của một website cao được hiểu là website đó có đông người truy cập vào. Trên thị trường thì Alexa Rank có thể được sử dụng để đánh giá giá trị quảng cáo. Chỉ số Alexa rank là thước đo ghi nhận thành quả lao động của các webmaster với cộng đồng và là một công cụ rất hữu ích giúp các webmaster quản trị website hiệu quả.

Cách tăng rank alexa hiệu quả cho người làm seo

1.) Xuất bản nội dung chất lượng, hàng ngày.

Nội dung là tiêu chí số một để bạn có thể cải thiện chỉ số Alex của mình và cập nhật blog của bạn hàng ngày sẽ đảm bảo rằng bạn nhận được lượng truy cập thực tế vào blog của bạn.

2.) Cài đặt thanh công cụ Alexa

Sử dụng thanh công cụ Alexa. Chỉ cần Click vào đây để cài đặt thanh công cụ Alexa miễn phí.

Cài đặt thanh công cụ Alexa (Ảnh minh họa)

3.) Xác minh quyền sở hữu trang web

Vào trang Alexa, đăng ký và xác minh quyền sở hữu trang web của bạn với Alexa. Bạn có thể đăng ký và xác thực tại đây: http://www.alexa.com/siteowners/claim

4.) Cài đặt các widget Alexa trên trang web / blog của bạn.

Các widget Alexa trên trang web của bạn là cơ sở để cải thiện thứ hạng trên Alexa.

5.) Khuyến khích bạn bè của bạn bỏ phiếu vote cho blog của bạn thông qua widget trên Alexa.com

6.) Ý kiến ​​cho trang web/blog của bạn

Viết bài đánh giá cho trang web của bạn và yêu cầu bạn bè và độc giả của bạn cũng để viết bình luận cho trang web của bạn. Điều này cũng sẽ giúp cải thiện Alexa Rank của trang web của bạn.

7). Backlinks chất lượng

Được chất lượng backlinks cho trang web của bạn. Bình luận trên các trang web có nhiều thứ hạng Alexa và PR tốt hơn so với các bạn để có được backlinks từ các trang web. Tham gia vào các diễn đàn và sử dụng URL của trang web của bạn như là dấu hiệu của bạn trong diễn đàn. Khách viết trên blog với cùng thích hợp và cao PR và Alexa xếp hạng tốt. Sử dụng tất cả các phương pháp này để có được chất lượng backlinks.

8.)  Ngoài các cách này ra bạn cần phải học thêm các thủ thuật về SEO giúp tối ưu hóa onpage và offpage giúp site của bạn hiện trên các công cụ tìm kiếm nhiều hơn.

Cách tăng rank alexa hiệu quả và nhanh chóng

Ngoài các cách trên người ta gọi là tăng hatseo thì một số cách số dưới nếu bạn thấy cũng có thể áp dụng

Sử dụng các công cụ Autosurfs:

Chú ý: Phương pháp Autosurfs nếu bạn muốn sử dụng thì hãy cẩn thận, nó cũng có mặt lợi, mặt hại của nó, bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng, Nếu muốn hiệu quả bạn nên sử dụng nó đều đặng hằng ngày, không nên sử dụng thất thường vì sẽ có nhiều hại hơn lợi.

Lời kết: Nếu bạn cần tăng thứ hạng Alexa một cách an toàn và trước hết nội dung của bạn phải chất lượng và được cập nhật thường xuyên, từ từ chứ không nên dục tốc bất đạt. Chúc các bạn mau lên top.

Tiếp theo bài viết Hướng dẫn sử dụng công cụ Ahrefs để phân tích đối thủ phần 1 hôm nay Hà sẽ chia sẻ tiếp theo các cách sử dụng công cụ Ahrefs để phân tích đối thủ phần 2.

Tìm thêm trên Google:
Tự học làm SEO, Công cụ phân tích đối thủ, Công cụ phân tích backlink, Công cụ kiểm tra backlink, Hướng dẫn sử dụng công cụ Ahrefs, Cách sử dụng công cụ Ahrefs, Hướng dẫn kiểm tra Backlink bằng ahrefs, Công cụ check backlink đối thủ, …

Trong quá trình làm SEO website thì theo dõi đối thủ, quản lý backlink là một phần rất quan trọng. Và Ahrefs.com là công cụ sẽ giúp bạn kiểm tra và phân tích backlink của bất cứ website nào. Sau đây là hướng dẫn sử dụng công cụ Ahrefs để theo dõi đối thủ và quản lý backlink. Đây là công cụ tốt cho ta biết được lượng backlink được index, bị mất vào từng thời gian cụ thể …

Ahrefs gồm 2 phiên bản: miễn phí và trả phí. Sử dụng công cụ Ahrefs với phiên bản miễn phí bạn chỉ được 03 truy vấn/ngày, và không được xem chi tiết tất cả các back link trỏ về website.

Hướng dẫn sử dụng Ahrefs

Việc sử dụng công cụ Ahref để phân tích backlink khá đơn giản, đầu tiên các bạn vào Site Explorer, gõ domain hoặc Url bạn muốn phân tích vào. Đây là tính năng mặc định của công cụ Ahrefs, giúp bạn kiểm tra liên kết của hầu hết* trang web nào bạn muốn, chỉ việc gõ URL của trang đó vào và nhấn “Try it for free” hoặc “Search Links” (bản thương mại). Khi sử dụng công cụ Ahrefs bạn lưu ý chọn URL hoặc URL/* nếu muốn kiểm tra backlinks đến một trang web (không phải của cả domain) nhé.

1. Hướng dẫn sử dụng công cụ Ahrefs: Site Explorer

Hướng dẫn sử dụng Ahrefs

Nhớ chon URL hoặc URL/* để kiểm tra số liên kết đến một landing page

Sau khi truy vấn, các bạn hãy chú ý những thông số ở cột bên trái của công cụ Ahrefs, bao gồm:

Referring pages: Giới thiệu trang là tổng số webpage có backlink trỏ tới site của bạn

Total Backlinks: Tổng số backlink trỏ về trang của bạn. Con số này lớn hơn hoặc bằng số Referring Pages.

Referring IPs: Mỗi website có backlink trỏ tới site của bạn có 1 địa chỉ IP,có thể có nhiều domain trùng địa chỉ IP nên số Referring IPs luôn <= Referring Domain (Con số này càng lớn thì càng tốt cho SEO)

Referring subnets: Số subnet trỏ về site/page.

Referring domains: Tổng số domain có backlink trỏ tới site của bạn. Ở đây là tổng số domain, 1domain có thể có nhiều backlink trỏ tới site của bạn nhưng nó chỉ tính là 1 Referring domain Các thông số .Gov, .edu…. là số backlink từ các domain có phần mở rộng tương ứng.

Text: Là backlink có anchor text. Những backlink không phải text gồm có hình ảnh, iframe hoặc redirect.

Do/Nofollow: Số lượng link dofollow và nofollow. Dĩ nhiên là dofollow sẽ tốt hơn nofollow. Tuy nhiên nếu bạn có backlink là dofollow ở các web đen sẽ làm ảnh hưởng tới xếp hạng website của bạn. Vì vậy bạn nên thường xuyên kiểm tra đối thủ có tặng cho bạn ít backlink dofollow miễn phí nào không nhé 😀

Sitewide/Not sitewide: Sitewide tức là link đặt ở những nơi mà trang nào trên website cũng thấy, ví dụ như header, sidebar, footer. Not sidewide tức là đặt ở phần nội dung.

Redirect: Là backlink dạng redirect từ trang khác về trang mình bằng 301 hoặc 302 .

Image: Số lượng backlink trong hình ảnh.

Form: Backlink đặt trong các form đăng kí, submit của website.

Referring Pages for Anchor Phrases: chỉ số này thể hiện sự phân bố của anchor text.
Các bạn muốn biết những link đấy ở đâu thì cứ việc click vào phần số nhé.

Hướng dẫn sử dụng Ahrefs

Trên thanh điều hướng bao gồm một số tính năng của công cụ Ahref trong việc phân tích back link

Hướng dẫn sử dụng Ahrefs

Overview: tổng quan
External: tất cả những backlink trỏ về site/ page của bạn
Ở đây, chúng ta có thể tùy biến được thể loại back link trỏ về site/page. Và hãy chú ý những cột trong bảng này
  • Rank (ahref rank) chỉ số này cũng giống như Page rank của Google, đánh giá tầm quan trọng của một trang.
  • Domain rank
  • Referring page URL và Referring page title và các chỉ số Social
  • Internal link và External link
  • Crawl date
  • Link Url và Anchor
  • Type link
  • New/lost backlink: số back link mới và mất mỗi ngày
Khi bạn click vào tab New/ Lost ahrefs sẽ thống kê cho bạn số lượng backlink mới và số lượng backlink bị mất do các bài viết của bạn bị xóa, web của khách hàng bị die, nếu bạn trao đổi textlink thì thằng trao đổi nó xóa mất textlink của bạn rồi, check lại và chơi lại nó 🙂
Chức năng này cực kỳ cần thiết cho webmaster, hãy duy trì backlink của bạn luôn tăng. Để biết chi tiết bạn thêm được backlink nào bạn click vào số màu xanh ở bảng bên phải tương ướng với ngày bạn muốn kiểm tra Nếu bạn muốn biết backlink nào bị mất bạn click vào số màu đỏ ở ngày tương ứng.
Cứ 30 phút Ahref lại cập nhập 1 lần nên việc theo dõi lượng back link trỏ về hay mất đi của bạn diễn ra khá nhanh chóng. Một số tính năng chính trong bảng phân tích này:
Referring domain: Tổng hợp tất cả các domain trỏ về.
New/ lost domain: Số domain mới và mất mỗi ngày
Top pages: Phân tích tất cả những page trong site
Đây là 1 tính năng khá là hay của công cụ Ahref, tính năng này giúp bạn có cái nhìn tổng quan và phân tích đã tập trung năng lực tối ưu về trang chính (trang quan trọng) hay chưa, hay có thể nhận định được đối thủ đang tập trung SEO cho trang nào.
1. Chú ý số lượng refferring domains trỏ tới, càng nhiều càng tốt
2. Dofollow và Nofollow backlink 2 yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới thứ xếp hạng keyword của bạn
…………………
Tìm thêm trên Google:
Công cụ phân tích đối thủ, Công cụ phân tích backlink, tự học làm SEO, Công cụ kiểm tra backlink, Hướng dẫn sử dụng công cụ Ahrefs, Cách sử dụng công cụ Ahrefs, Hướng dẫn kiểm tra Backlink bằng ahrefs, Công cụ check backlink đối thủ…

cam-nang-ban-hang-tren-facebook-cho-nguoi-moi-bat-dau-3
Tuần qua, hơn 10.000 tài khoản Quảng cáo Facebook ads của người Việt nam bị Facebook xử trảm. Trong đó kinh hoàng nhất là 1 tài khoản của 1 Tập đoàn lớn nhất nhì VN bị trảm mất 1 TK hơn 1 tỷ 1 tháng 😦

20 tình huống thường bị trảm như sau :
1. FanPage có add thêm 1 admin hay 1 tk chạy ads mà nick đó bị vi phạm chính sách. Tất cả sẽ bị đi theo.
2. Tài khoản mới mở, đang chạy ads hết tiền thẻ – FB thanh toán không được – Vô hiệu hóa vì FB nghĩ là tài khoản bùng.
3. Dùng chung ip hay máy tính với nick chạy bùng hay vi phạm chính sách. Page đã từng bị trảm tk thì add tk nào chết tk đó.
4. Từng dùng Coupon lạ như Coupon đi mua ở Tây, hoặc Multi Coupon nạp nhiều lần.
5. Bán hàng fake hoặc có hình dáng fake.
6. Dùng thẻ tín dụng ảo hoặc chùa.
7. Dùng TUT của các thánh tạo account đem bán mua về sài.
8. Page mua like ảo từ xưa.
9. Ads nhạy cảm vi phạm quy định về ảnh, bản quyền.
10. Ads chụp giật , cường điệu tác dụng, xù bảo hành, video thì Tây hàng thì Tàu (Chưa kiểm chứng)
11. Cc hay paypal có tên khác với tên của Nick Facebook (Sẽ bị bắt xác minh)
12. Những mặt hàng cấm bán trên FB.
13. Ads bị report nhiều quá (Chưa kiểm chứng)
14. Auto seeding tương tác ảo quá nhiều – Bắn seeding bằng tool auto comment hay autolike vào ads cho đẹp ads.
15. TK Chạy ad hoạt động không thường xuyên – bị vô hiệu hóa
16. Tài khoản vừa mở được vài ngày đã mở fanpage và nạp thẻ chạy ngay.
17. Đang chạy 1 thẻ, đá thẻ ra nạp thẻ khác – Hoạt động bất thường và bị xác minh (Hên xui)
18. Quảng cáo sản phẩm không ghi chính sách bảo hành, bồi hoàn, giao hàng, SDT liên hệ, địa chỉ minh bạch.
19. Fanpage không ghi rõ địa chỉ, Điện thoại và các thông tin minh bạch khác.
20. Có tên nick Facebook không tự nhiên, không giống tên họ người Việt, Avatar không đẹp trai xinh gái (Hên xui.)

© Tuan Ha

Internal Link là gì?

Internal link hay còn được gọi với cái tên khác là Backlink nội bộ là một hình thức đặt các liên kết giữa những webpage trong cùng một website với nhau và thường là được chèn đan xen với nhau thông qua các anchor text. Các đường link sẽ dẫn người dùng hay con bot tìm kiếm của của bộ máy tìm kiếm đi tới các page khác thuộc cùng một website đó. Google đánh giá rất cao và rất thích điều này.

Tầm quan trọng và ứng dụng của Internal Link.

Internal link là một phần cực kì quan trọng và cần thiết đối với một website. Với xu hướng hiện nay, Google đánh giá rất cao cho những trang web áp dụng kĩ thuật tối ưu mạng lưới Internal link tốt.

Các liên kết nội bộ này giúp con bot của google có thể đi xuyên suốt website của bạn thông qua các đường dẫn. Nếu không có mạng lưới Internal Link, con bot của Google chỉ có thể thấy các site được liên kết ở bên ngoài trỏ tới. Vì thế Google có thể dễ dàng index tất cả các bài viết của bạn trong website.

internal-link
Một ví dụ minh họa cho bạn dễ hiểu: Như hình trên, bạn có thể thấy con bot của Google được các đường link ngoài dẫn vào các page A. Page A lại có liên kết tới các page B và E. Bot Google có thể chạy từ page A sang page E, B hoặc ngược lại nhưng những page C, D không có liên kết dẫn tới, con bot của Google không thể chạy sang và index thông tin từ các page đó được.

Vì vậy mình mới nói, internal link rất quan trọng trong việc điều hướng bot google chạy xuyên suốt các page trong website. Và việc làm này cũng không phải chỉ để tất cả bài viết của bạn trên web được index mà còn giúp cho điều hướng cả khách hàng tìm tới các danh mục khác có trên website từ đó có thể giảm tỷ lệ bounce rate và tăng thời gian online của khách hàng trên website của bạn, phần nào giúp bạn tránh được thuật toán Google Panda.

Internal link còn có một số ứng dụng khác như giúp website của bạn có chỉ số PR (PageRank) đồng đều, có nghĩa là không chỉ riêng trang chủ mà các danh mục khác, các page khác trên website của bạn cũng có page rank. Hay là chúng còn ảnh hưởng trực tiếp tới thứ tự xếp hạng từ khóa.

Ngoài ra internal link còn có giá trị thông báo cho công cụ tìm kiếm biết được nội dung nào là quan trọng nhất trong website và nó cũng được tính như 1 liên kết trong tổng liên kết bạn xây dựng, tạo lên một mạng lưới, một cấu trúc chặt chẽ,vững bền cho website.

Qua những chia sẻ trên, các bạn đã hiểu được thế nào là Internal link và tầm quan trọng của internal link rồi chứ. Và bây giờ, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách thức cũng như mô hình xây dựng mạng lưới Internal Link chuẩn Seo hiện đang được rất nhiều Seoer áp dụng với website.

Chiến lược và mô hình xây dựng Internal Link chuẩn Seo

– Chiến lược xây dựng Internal Link.

1.Đặt Backlink tại các website có nhiều link trỏ về:

Đây là hình thức giúp bạn xây dựng backlink mội cách cơ bản nhất. Bạn hãy chủ động đặt backlink ở các website có nhiều liên kết trở về (Page authority cao)

2.Đổ dồn tất cả backlink nội bộ trỏ về trang quan trọng nhất

Đặt backlink với những anchor text liên quan trỏ về trang cần Seo. Việc làm này sẽ giúp cho con bot của google có thể đánh giá, xác định được đâu là phần quan trọng nhất trong website của bạn vì trang được đổ dồn tất cả backlink nội bộ đó sẽ có thứ hạng cao nhất trong các page của website bạn seo.

3.Đặt nhiều backlink tới những phần quan trọng của website.

Việc làm này sẽ giúp cho website của bạn có chiều sâu hơn và góp phần tăng sức mạnh của backlink. Bạn cũng sẽ đa dạng được cấu trúc website và các page được đổ link đó sẽ nhận được các Pagerank đồng đều hơn.

4.Đặt link tại Footer

Mặc dù các liên kết đặt ở Footer có giá trị thấp hơn nhưng nếu bạn đặt một vài liên kết quan trọng thì nó cũng đủ để làm cho khách hàng truy cập dễ dàng tìm thấy các thông tin hữu dụng vì nó luôn là nơi khách hàng hay để ý tới và giúp bot tìm kiếm truy cập thường xuyên hơn.

Ngoài ra, trước khi xây dựng Internal Link bạn phải xác định rõ ràng những yếu tố quan trọng sau đây :

– Bạn sẽ tập trung liên kết cho trang nào?

– Lập danh sách các website có thứ hạng cao, và có nhiều liên kết trỏ về.

– Liệt kê danh sách các từ khóa sẽ sử dụng.

– Mô hình Internal Link bạn sẽ dùng mô hình nào?

– Bài viết từ 500 – 700 ký tự nên để tối đa 4 anchortext.

– Mật độ Anchortext chính xác (anchortext chứa từ khóa cần Seo) nên để ở mức 10 – 15%.Nhưng bạn phải chú ý nhất là mật độ anchortext chính lớn hơn các anchor text phụ.

– Mô hình xây dựng mạng lưới Internal Link.

Hiện nay, mô hình Internal Link được các Seoer ưa sử dụng nhất và cũng là mô hình mang lại hiệu quả cao nhất chính là mô hình Link Pyramid.

Mô hình Link Pyramid là một mô hình xây dựng backlink rất công phu và đòi hỏi thời gian lớn cũng như sự kiên trì, chăm chỉ của các Seoer. Tuy nhiên thành quả mà chúng ta nhận lại sau khi xậy dựng và áp dụng mô hình đi link này cũng rất xứng đáng. Các bạn có thể hiểu rằng mô hình Link Pyramid như một hình thức xây dựng liên kết chặt chẽ với nhau thông qua backlink. Nghĩa là chúng ta sẽ trỏ backlink qua nhiều trang web khác nhau và rồi cuối cùng là trỏ về trang web quan trọng nhất mà ta cần Seo.

Ở đây bạn có thể thấy mô hình link pyramid được chia làm nhiều tầng khác nhau. Tầng trên cùng là quan trọng nhất. Có thể hiểu tầng trên cùng là website quan trọng nhất mà ta đang cần Seo. Các back link đổ về trang này sẽ xuất phát từ tầng 2. Tầng 3 tầng 4 cũng tương tự như vậy. Từ đó mạng lưới internal link của chúng ta sẽ hình thành và liên kết mạnh mẽ, chặt chẽ với nhau mang lại hiệu quả vô cùng to lớn cho website.

Các bạn có thể xem thêm chiến lược xây dựng backlink hiệu quả tại đây

Kết: Internal link là bộ xương của một website, là một phần rất cần thiết. Tuy công việc đi internal link mất nhiều thời gian và công sức nhưng nó giúp cho công việc Seo của bạn đạt được nhiều thành quả to lớn. Vì vậy hãy để ý và chăm sóc cho nó nhé. Chú ý phân chia các danh mục, bài viết cho hợp lý để tìm các bài liên quan được tốt hơn và đi Internal Link dễ dàng hơn.

Chúc các bạn thành công !

Nguồn: hocseo68

Với google bạn càng xây dựng backlink tự nhiên bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Web đẹp chuẩn seo để xây dựng một chiến thuật backlink hiệu quả cho những keyword khó chơi bạn cần tuân theo 1 chiến lược xây dựng backlink cụ thể. Bài viết này giới thiệu tới các bạn 2 mô hình xây dựng backlink phổ biến nhất hiện nay, nếu bạn biết áp dụng và cộng thêm sự sáng tạo mình tin chắc các bạn sẽ xây dựng được một chiến thuật backlink tự nhiên và hiệu quả nhất.
1. Mô hình Link wheel.

Linhwheel là một dạng xây dựng link liên kết dạng bánh xe. Ở trung tâm là site chính của bạn và xung quan là các site vệ tinh để tạo liên kết hình bánh xe. Các bạn có thể thay thế các site vệ tinh thành các loại site khác như các loại web 2.0 khác …

 1
Ưu điểm:

– Tạo được link từ nhiều domain khác nhau.

– Cùng chủ đề.

– Nội dung duy nhất.

– Link được bảo đảm lâu dài.

– Không có Outbound link.

Nhược điểm:

– Thời gian xây dựng link lâu dài.
– Chi phí cao, đầu tư bài viết chất lượng.

2. Mô hình Link Pyramid.

– Với bản cập nhật thuật toán Google Penguin 4 mới nhất thì những mô hình xây dựng link Wheel truyền thống đang đối mặt với nhiều rủi ro, cách thức sử dụng link vòng tròn bao vây đổ về website nếu làm không chuẩn mực sẽ dễ bị google nhìn nhận là spam link về website. Lượng link quá nhiều đổ về hoặc đổ về thất thường đều không tốt cho site. Chính vì thế mô hình xây dựng link Pyramid được xem là phương pháp tối ưu để bảo vệ web cũng như tăng cường khả năng seo của website. Link Pyramid là một hình thức xây dựng hệ thống backlink hiệu quả và rất công phu. Hệ thống link Pyramid đòi hỏi đầu tư thời gian rất lớn, bù lại tác động của nó đối với SEO trên Search Engine cũng rất lớn. Xây dựng link theo mô hình kim tự tháp là biện pháp tốt nhất để xây dựng link tự nhiên và tránh được các thuật toán của google.

Xây dựng backlink theo mô hình Pyramid (kim tự tháp) là một  mô hình xây dựng backlink khá công phu và đòi hỏi  khá nhiều thời gian. Nhưng bù lại link pyramid có khả năng tác động khá lớn tới việc cải thiện từ khóa trên Search Engine. Thực chất của mô hình này là trỏ back link qua nhiều tầng website vệ tinh khác nhau sau đó mới trỏ đến website cần Seo (tầng cao nhất).

 2
Hướng dẫn xây dựng backlink theo mô hình Pyramid:

Tầng 1:
 
Đây là tầng cao nhất, nghĩa nó chính là website đích mà bạn cần tăng thứ hạng thông qua chiến thuật xây dựng backlink này. Và tất cả những backlink được trỏ về site này mình sẽ đặt vào các website ở tầng thứ 2.

Tầng 2:
 
Đây là tầng mà bạn sẽ sử dụng các dịch vụ web 2.0 cho phép đăng tải thông tin có kèm backlink có thứ hạng cao như Youtube, Sqidoo, Tumblr, Blogspot, WordPress..v..v..

Tầng 3:

Tầng này được hiểu như là các website mà bạn thường xuyên lui tới để xây dựng backlink như các blog có PR cao chứa backlink dofollow,  forum, website .EDU, .GOV. Như ở tầng 2 mình có nói, ở tầng 3 này là bạn sẽ đăng các backlink trỏ về tầng 2 vào các website theo các tiêu chí mình vừa liệt kê.

Tầng 4:

Đây là tầng cuối cùng cũng như tầng thấp nhất, ở tầng này chúng ta không cần phải viết bài hay xây dựng backlink gì cả mà sẽ làm các công việc mà bạn vẫn thường hay làm khi bắt đầu SEO một website như submit RSS, Ping, đăng lên mạng xã hội…v..v..Và những website mà bạn làm các công việc này được lấy ở tầng thứ 3.

• Ưu điểm:

– Khả năng kiểm soát link cao.

– Hiệu quả tốt nếu thực hiện đúng cách.

• Nhược điểm:

– Yêu cầu yếu tố tự động hóa cao.

Danh sách các web 2.0 hay sử dụng:

1. http://wordpress.com/

2. http://www.blogger.com/

3. http://my.opera.com/

4. https://sites.google.com

5. http://www.youtube.com/

6. http://blog.com/

7. http://blogsome.com/

8. https://www.tumblr.com/

9. http://hubpages.com/

10. http://www.weebly.com/

11. ww.weebly.com/ – xác nhận SĐT

12. http://yume.vn/

Lời kết:
Những mô hình ở trên mình đưa ra chỉ mang tính tham khảo. Các bạn có thể tham khảo rất nhiều các bài viết rồi mô hình về link wheel và link pyramid khác để có thể tạo cho mình một mô mình, chiến thuật xây dựng link riêng cho mình. Tuy nhiên không phải cứ đi nhiều link là đã tốt vì vậy bạn phải đưa ra chiến thuật xây dựng backlink hợp lý để mang lại hiệu quả cao nhất cho chiến dịch seo của mình.

Tác giả bài viết: Trường Đặng

11856517_10201024095961978_5574886192803146689_o
Trong kinh doanh online, hình ảnh sản phẩm là một trong những yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng cực mạnh đến quyết định mua của khách hàng.
Rất khó để định nghĩa thế nào là một ảnh sản phẩm đẹp và hấp dẫn đối với người xem. Tuy nhiên, vẫn có những cách sử dụng ảnh sản phẩm để có thể “thôi miên” các thượng đế và làm cho họ mua hàng của bạn:

1/ Quy tắc BẤT DI – BẤT DỊCH
– Ảnh được chụp bằng máy cơ DSLR.
– Phông nền đơn giản.
– Đã được xử lý hậu kì kĩ càng.

2/ Chụp tất cả góc cạnh của sản phẩm
Hãy chụp tất cả góc cạnh của sản phẩm, bao gồm các ảnh chụp từ chính diện, bên trái, bên phải và cả sau lưng để khách hàng có một cái nhìn toàn diện nhất về sản phẩm.

3/ Để sản phẩm trong môi trường tự nhiên của nó
Điều này sẽ giúp cho khách hàng nhận thức được công dụng của sản phẩm tốt hơn. Ví dụ:
– Nếu bạn bán bánh gato: đặt một miếng bánh trên bàn ăn sáng, bên cạnh dao, dĩa, sữa,…
– Đồ gia dụng: để trong một căn bếp.
– Laptop, iphone, ipad: đặt nó trên bàn làm việc, bên cạnh những vật dụng khác.

4/ Màu sắc của sản phẩm
Theo cách thông thường, nếu một sản phẩm có nhiều màu sắc, người ta thường chụp riêng từng sản phẩm với những màu sắc khác nhau hoặc chỉ chụp 1 màu và chú thích bên dưới “Có màu xanh, đỏ, tím,…”. Tuy nhiên, nên bổ sung
tất một tấm ảnh có tất cả màu sắc của sản phẩm. Một bức ảnh cho thấy sự đa dạng của màu sắc sẽ làm cho sản phẩm trông phong phú hơn và hấp dẫn hơn.

5/ Bổ sung con người vào ảnh
Nên chụp những bức hình mà sản phẩm của bạn đang trong trạng thái được sử dụng, như vậy sẽ làm cho bức ảnh có hồn hơn, gợi nhiều cảm xúc đối với người xem và khiến họ có cảm giác như chính mình đang dùng sản phẩm
đó.

6/ Chụp bao bì, vỏ hộp
Nếu sản phẩm của bạn có bao bì và vỏ hộp, hãy đưa chúng vào trong ảnh sản phẩm để khách hàng thấy được sự chuyên nghiệp của người bán. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn đang kinh doanh những mặt hàng cao cấp
như mỹ phẩm, đồ trang sức, thiết bị công nghệ, đồ chơi trẻ em, thực phẩm chức năng…

(ST)

  • Làm Seo chúng ta không thể không biết Google Webmaster Tool, vậy Google Webmaster Tool là gì?
  • Đúng như tên gọi, Google Webmaster Tool là “ công cụ bậc thầy quản trị trang web “ do Google Inc phát triển. Hiện tại, Google Webmaster Tool ( GGWMTT ) được sử dụng miễn phí.
  • Lợi ích khi sử dụng Google Webmaster Tool
  • Lợi ích của Google Webmaster Tool ( GGWMTT ) là danh sách thống kê dữ liệu quản trị trang web ưu việt, thiết thực và hữu dụng với người quản trị web chuyên nghiệp.
  • Đăng ký sử dụng google webmaster tool như thế nào?
  • Truy cập trang GGWMTT qua url: google.com/webmasters/, đăng nhập bằng tài khoản Gmail.
  • làm seo
  •  
  • Cách thêm trang web vào Google Webmaster Tool:
  • Sau khi đăng nhập thành công, GGWMTT hiển thị:
  • Webmaster tool
  • Click chuột vào ô thêm trang Web ( được đánh dấu mầu đỏ )
  • Sau đó, nhập tên trang web bạn muốn nhận thông báo quản trị từ GGWMTT:3
  • Sau khi nhập xong tên trang web cần quản trị, bạn cần xác nhận quyền sở hữu trang web.
  • Các cách xác nhận quyền sở hữu trang web với Google Webmaster Tool phổ biến:
  • Cách 1: Tải xuống tệp tin GGWMTT tạo cho bạn, sau đó up lên máy chủ chứa website rồi click xác minh.
  • 4
  • Cách 2: Xác minh bằng quyền sở hữu Google Analytics
  • Khi bạn đã đăng ký google analytics, bạn có thể xác nhận quyền sở hữu trang web trong google webmaster tool theo cách này.
  • 5
  • Những cách xác minh quyền sở hữu trang web với Google Webmaster Tool ít phổ biến hơn:
  • Chèn đoạn code, thẻ meta GGWMTT cung cấp trong thẻ Head. ( Trước thẻ body )
  • Xác minh qua nhà cung cấp tên miền….
  • Tổng hợp thông tin Google Webmaster Tool thống kê:
  •  
  • Trang tổng quan trang web:
  • Thông báo lỗi thu thập dữ liệu: lỗi DNS, lỗi kết nối máy chủ, lỗi tìm nạp Robot.txt…
  • Thông báo mới, hoặc sự cố gần đây,
  • Truy vấn tìm kiếm số lần hiển thị / số lần click chuột,
  • Sơ đồ trang web ( sitemap ): Số url đã gửi, số url đã lập chỉ mục.
  • Thông báo về trang web:
  • Các thông báo mới về chủ sỡ hữu được xác minh cho trang web…
  • Giao diện tìm kiếm:
  • Dữ liệu có cấu trúc: bao gồm các thống kê Rich snippets…
  • Công cụ kiểm tra dữ liệu có cấu trúc: google.com/webmasters/tools/richsnippets
  • Công cụ đánh dấu dữ liệu: Giúp người quản trị web code cóthể thông báo hoặc đánh dấu dữ liệu theo cấu trúc tới Google.
  • Cải tiến HTML: Thông báo các vấn đề cần xử lý giúp cải thiện hiệu suất và trải nghiệm người dùng cho trang web của bạn.
  • Thẻ mô tả – thẻ meta ( Meta Description – Thẻ mô tả )
  • Số trang có thẻ Mô tả meta description trùng lặp
  • Số trang có thẻ mô tả thẻ meta description dài
  • Số trang có thẻ mô tả thẻ meta description ngắn
  • Thẻ tiêu đề ( Meta title – Thẻ tiêu đề )
  • Số trang thiếu thẻ tiêu đề
  • Số trang có thẻ tiêu đề trùng lặp
  • Số trang có thẻ tiêu đề dài
  • Số trang có thẻ tiêu đề ngắn
  • Số trang có thẻ tiêu đề không chứa thông tin
  • Số trang có nội dung không thể lập chỉ mục ( Phần nội dung Google không thể lập chỉ mục )
  • Các liên kết trang web ( site links ): là các liên kết hiển thị thêm dưới kết quả trả về của công cụ tìm kiếm Google. mình sẽ nói cụ thể với hình ảnh minh họa trong bài tiếp theo:
  • Hình ảnh mô tả site links, liên kết trang web6
  • Lưu lượng tìm kiếm

     Truy vấn tìm kiếm:

    Truy vấn phổ biến nhất – Thông báo thứ hạng trung bình, số lần hiển thị, số lần click chuột cho từ khóa Google trả về do người dùng tìm kiếm.

    Trang hàng đầu là tổng hợp danh sách url được người sử dụng click nhiều nhất trong truy vấn phổ biến nhất.

    Các liên kết tới trang web của bạn: Thông báo các liên kết Offpage tới website.

    Liên kết nội bộ: Thông báo các liên kết onpage trên website.

    Tác vụ thủ công: Thông báo các hành động SPAM…

    Chỉ mục của Google:

    Trạng thái chỉ mục: Thông báo các dữ liệu được lập chỉ mục theo biểu đồ.

    Từ khóa nội dung: Thống kê số từ khóa được lặp lại nhiều nhất theo thứ tự.

    Xóa URL: Sử dụng Robot.txt hoặc chủ động yêu cầu Google webmaster tool xóa url không sử dụng nữa.

    Thu thập dữ liệu:

    Lỗi Thu thập dữ liệu: thông báo url website Google Bot không Crawl được dữ liệu.

    Biểu đồ số liệu thống kê thu thập dữ liệu:

    Số trang được thu thập dữ liệu mỗi ngày:

    Số kilobyte được tải xuống mỗi ngày:

    Thời gian để tải xuống một trang (tính bằng mili giây):

    Tìm nạp như Google:

    Điền url cần google crawl dữ liệu trực tiếp, hoặc để trống để yêu cầu crawl dữ liệu toàn trang.

    URL bị chặn:

    Thông báo thư mục không muốn Google Bot crawl dữ liệu, thường là thư mục chứa trang quản trị, cập nhật nội dung trang web.

    Sơ đồ trang web ( Site map ):

    Site map là gì: Site map là sơ đồ, là danh sách các đường dẫn url trang web, giúp Google bot dễ dàng crawl dữ liệu trên website.

    Lưu ý: website không có site map vẫn được google crawl dữ liệu và lập chỉ mục, nhưng sẽ mất nhiều thời gian hơn nếu không sử dụng thủ thuật ping và add url mới.

    Thông  báo số lượng url được crawl dữ liệu, các url chưa được lập chỉ mục…

    Tham số URL:

    Vấn đề bảo mật:

    Thông báo nội dung liên quan đến bảo mật website: dấu hiệu trang web có thể đang bị hack, trang web đang lan tỏa virus…

    Tài nguyên khác:

    Công cụ kiểm tra dữ liệu có cấu trúc: sử dụng Công cụ kiểm tra dữ liệu có cấu trúc để kiểm tra xem Google có thể phân tích cú pháp chính xác đánh dấu dữ liệu có cấu trúc của bạn và hiển thị đánh dấu đó trong kết quả tìm kiếm hay không.

    Trình trợ giúp đánh dấu dữ liệu có cấu trúc: Không chắc chắn cách bắt đầu với việc thêm đánh dấu dữ liệu có cấu trúc vào HTML của bạn? Thử công cụ trỏ và nhấp này.

    Trình kiểm tra đánh dấu email: Xác thực nội dung dữ liệu có cấu trúc của một email HTML bằng Trình kiểm tra đánh dấu email.

    Google Địa điểm: 97% người tiêu dùng tìm kiếm các doanh nghiệp địa phương trực tuyến. Hãy hiện diện ở đó khi họ đang tìm kiếm bạn với Google Địa điểm dành cho doanh nghiệp – một nền tảng địa phương miễn phí từ Google.

    Google Merchant Center: Nơi bạn có thể tải dữ liệu sản phẩm của mình lên Google và cung cấp dữ liệu đó cho Tìm kiếm sản phẩm của Google và các dịch vụ khác của Google.

    PageSpeed Insights: Sử dụng PageSpeed Insights để tìm hiểu cách giúp trang web của bạn chạy nhanh trên tất cả các thiết bị.

    Tìm kiếm tùy chỉnh: Khai thác sức mạnh của Google để tạo trải nghiệm tìm kiếm tùy chỉnh cho trang web của riêng bạn.

    Labs ( phòng thử nghiệm ):

    Thống kê trang dành cho tác giả: là nơi thống kê số lượng tìm kiếm, số lần hiển thị và số lần click chuột trên các trang web gắn tên tác giả.

    Mục này, thống kê số lượng tìm kiếm theo tên tác giả.

    Xem trước nhanh: là nơi kiểm tra các tính năng đang xây dựng trên trang web, mang tính thử nghiệm và hoàn toàn có thể thay đổi hoặc bị xóa đi mà không cần báo trước.

     

    Trong bài viết tổng hợp kiến thức Google Webmaster Tool cơ bản này, các bạn cần trải nghiệm và nắm rõ tối thiểu những kiến thức sau để có thể sử dụng Google Webmaster Tool thành thạo: Lợi ích củaGoogle Webmaster Tool, cách thêm trang web và xác minh trang web với GGWMTT, các thông báo cơ bản GGWMTT hướng tới người quản trị.

    Chúc các bạn quản trị trang web thành công với Google Webmaster Tool!
  • Nguồn tin: http://vietmoz.net

VietQ.vn) – Những thói quen thường ngày như không đậy nắp thức ăn thừa, để lẫn thực phẩm sống chín, để trứng ở cánh tủ, dùng bình nhựa đựng nước đặt trong tủ lạnh, để cơm nguội hay hộp sữa giấy trong tủ lạnh, đặt thịt ở ngăn trên cùng….đều là nguy cơ biến tủ lạnh của bạn thành ổ vi khuẩn.


1

Theo một nghiên cứu cho rằng, bên cạnh những nguy cơ ngộ độc từ thức ăn đường phố thì ngộ độc thực phẩm tại nhà mới chiếm số đông. Cuộc sống hiện đại, ai cũng bận rộn, khiến nhiều người chỉ đi chợ 1 tuần, 1 lần, thức ăn chất chứa, bảo quản trong ngăn mát và ngăn đá để dùng dần. Tuy nhiên không phải bảo quản mọi thực phẩm đều giống nhau, và thời gian bảo quản như thế nào để chúng không mất giá trị dinh dưỡng thì nhiều người chưa biết. Đặc biệt, những thói quen xấu của chúng ta còn có thể gây hiện tượng “ ngộ độc thực phẩm tủ lạnh”. Những thói quen xấu dưới đây bạn cần tránh xa để bảo vệ sức khỏe gia đình:

Không đậy nắp thức ăn thừa

Hàng ngày, đồ ăn thừa sau các bữa ăn được nhiều người để nguyên trên chiếc đĩa bát, và đưa vào tủ lạnh bảo quản cho bữa ăn hôm sau. Thậm chí, nhiều món ăn có mùi, độ mặn như bát nước mắm, đĩa cá kho ăn còn thừa cũng vô tư để vào tủ lạnh mà không hề được đậy nắp hay túi bóng bảo quản. Từ đây, vi khuẩn có điều kiện để sinh sôi nảy nở và chắc chắn tủ lạnh nhà bạn sẽ luôn có mùi khó chịu. Bởi vì với nhiệt độ làm mát hoặc lạnh vừa phải của tủ lạnh, một số loài vi khuẩn chỉ bị làm ngưng hoặc giảm hoạt động chứ không hề bị tiêu diệt hoàn toàn Còn một số vi khuẩn khác vẫn phát triển, đó là chưa kể đến có nhiều loại vi khuẩn hiện nay rất ưa lạnh.

Bạn nên trữ đồ ăn thừa trong vật chứa sạch, có nắp đậy kín hoặc bọc kín bằng màng nilong. Đồng thời bạn nên trữ lạnh thức ăn thừa trong vòng 2 tiếng sau khi nấu, và không cần đợi đến khi thức ăn nguội mới cất vào tủ, vì những loại tủ lạnh hiện đại có khả năng xử lý nhiệt.

2Để lẫn thực phẩm sống chín

Nhiều gia đình rau mua về chưa cắt gốc, cá tươi, trứng vẫn còn dính phân, thịt các loại, hoa quả tươi chưa rửa… đã để vào tủ lạnh. Những túi đồ ăn này dính nhiều chất bẩn được lê la khắp chợ hay nước từ đồ ăn dây ra vô tình đã chảy, dính khắp tủ lạnh.Đồng thời với đó, đồ ăn chín ăn chưa hết cũng được… tống vào đây. Tất cả những điều đó khiến tủ lạnh trở thành kho chứa thực phẩm hỗn độn trong khi vấn đề vệ sinh lau chùi không thường xuyên.

Vì thế , đồ sống trước khi cho vào tủ lạnh cần được rửa sạch, cho vào túi, hộp sạch, kín. Thịt cá nên bảo quản trên ngăn đá, ngăn mát chỉ nên để 1-2 ngày.

Mở tủ lạnh quá lâu

Nhiều gia đình có thói quen mở tủ lạnh để một lúc lâu mới đóng. Đây là một trong những lý do làm tủ lạnh mất nhiệt. Chính vì vậy sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn thâm nhập. Một số vi khuẩn không ngừng sinh sôi trong tủ lạnh nên có thể là nguồn gây ngộ độc thực phẩm. Chẳng hạn, khuẩn listeria (gây các triệu chứng giống bệnh cảm, nặng hơn là bệnh nhiễm trùng máu hoặc viêm màng não) có thể phát triển ở nhiệt độ từ -1độC đến 4 độC và thường tồn tại trong các thực phẩm như phô mát mềm, thịt, cá…

Để thực phẩm quá nhiều trong tủ lạnh
3Bạn để thực phẩm quá nhiều trong tủ lạnh khiến luồng khí lạnh không thể lưu thông, dẫn đến nhiệt độ ở một số vị trí trong tủ có thể tăng cao, làm hỏng thức ăn. Nếu tủ lạnh của bạn chứa đầy thức ăn, hãy điều chỉnh nhiệt độ thấp xuống, đồng thời thường xuyên vệ sinh tủ lạnh. Giáo sư Humphrey khuyên bạn nên lau tủ lạnh 1 lần/tuần với nước nóng và thuốc khử trùng, Riêng ngăn đựng thịt sống thì nên vệ sinh cách nhau vài ngày.

Để trứng ở cánh tủ

Có một thói quen của bao bà nội trợ đó là để trứng trên cánh tủ lanh. Theo nghiên cứu, bạn không nên để trứng trong các khay trứng trên cánh tủ vì đây là vị trí có nhiệt độ cao hơn so với những nơi khác trong tủ. Theo các chuyên gia người Anh nói rằng trứng nên được làm lạnh và giữ ở kệ giữa nơi có nhiệt độ phù hợp (0,6-2,2 độ C) để các vi khuẩn ở vỏ trứng không có cơ hội xâm nhập vào trong trứng gây ung và hỏng trứng. Tốt nhất nên để trứng trong các hộp các tông chuyên dụng và cất ở các ngăn phía trên.

Dùng bình nhựa để nước lọc trong tủ lạnh
4Hầu hết các gia đình đều có thói quen dùng bình nhựa đựng nước lọc rồi bỏ vào tủ lạnh làm mát hay để đông đá. Khi ở nhiệt độ thấp, nhựa sẽ tiết ra độc tố dioxin. Đây là một chất cực độc và là nguyên nhân chính gây ung thư, đặc biệt là ung thư vú. Không chỉ vậy, thành phần nhựa còn chứa các chất như bisphenol A(BPA), Phthalates… Các chất này rất gây hại cho con người, đặc biệt là phụ nữ mang thai và trẻ em. Bisphol A có thể khiến thai nhi chết non hoặc phát triển dị dạng. Trẻ mới sinh dùng nhiều đồ nhựa như bình uống sữa sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển.

Để khoai tây trong tủ lạnh

Nhiệt độ của tủ lạnh có thể làm suy giảm hương vị, chất lượng khoai tây. Vì vậy, thay vì để trong tủ lạnh chỉ nên đựng vào bao gói bằng giấy và để ở nhiệt độ thường, không nên cho vào túi ni lông vì độ ẩm sẽ làm đẩy nhanh quá trình thối rữa của khoai tây. Hầu hết các loại khoai có thể để trong bao gói bằng giấy dài tới 3 tuần.

Đặt thịt ở ngăn trên cùng

Thịt gà sống hay nhiễm vi khuẩn campylobacter nguy hiểm, thường gây các triệu chứng như đau bụng, sốt và tiêu chảy. Do đó, nếu đặt thịt gà sống trên ngăn đựng rau, nước trong thịt sẽ rỉ qua các khe hở, thấm vào rau và đầu độc bạn nếu bạn ăn rau sống. Tốt nhất là bạn nên bỏ thịt gà vào trong hộp kín và để ở ngăn dưới cùng của tủ lạnh. Bạn cũng có thể để riêng thực phẩm ăn sống với thức ăn chế biến sẵn, nấu chín hoặc thịt, cá sống.

Không rửa rau sống trước khi bỏ tủ lạnh

Chúng ta thường không để ý tới vai trò của rau trong quá trình truyền vi khuẩn gây bệnh. Khuẩn E.Coli thường tồn tại dưới dạng lạnh, đông lạnh và thường được thấy trong đất trồng rau. Loại vi khuẩn này có thể nhiễm chéo từ rau sang các thức ăn khác trong tủ lạnh, do đó, bạn đừng quên rửa sạch rau trước khi cho vào ngăn dự trữ riêng trong tủ lạnh.

Để các hộp sữa giấy trong tủ lạnh

Khi bảo quản sữa tươi, những chai nhựa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn là hộp carton, vì vi khuẩn có thể sinh sôi gần vòi hút của hộp và đi theo vào cốc sữa mỗi lần bạn rót ra.

Để cơm nguội trong tủ lạnh

Bacillus cereus – loại vi khuẩn thường thấy ở những thực vật trồng gần mặt đất như lúa, ngũ cốc và các loại rau gia vị, có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn và bệnh tiêu chảy. Trong quá trình nấu, vi khuẩn này không hoạt động, nhưng khi cơm nguội, nó bắt đầu sản sinh các bào tử độc hại.

 

 

 

 

Đa số các SEOer đều dựa vào Google Webmaster Tool (GWT) để phân tích các yếu tố kỹ thuật của 1 website, các SEOer thường tập trung vào số liệu thống kê của việc thu thập dữ diệu, lỗi trang và các đoạn rich snippet.

Ngoài việc phân tích kỹ thuật, SEOer nên dùng GWT để cải thiện các yếu tố SEO onpage cơ bản và sau đây là 6 cách để chúng ta sử dụng Webmaster Tool cải thiện SEO onpage:

1. Cải thiện HTML web chuẩn seo

Phần thông báo trong Appearance cung cấp các vấn đề của website như: meta description, thẻ title và các nội dung chưa được index. Việc tối ưu hoá thẻ title và có meta description “độc nhất vô nhị” là vô cùng quan trọng trong SEO, vì vậy, GWT sẽ giúp SEOer nhận ra các vấn đề về thẻ title hoặc meta description.

Ví dụ minh hoạ như hình bên dưới, có đến 634 trang bị trùng lắp thẻ title, nếu chúng ta click vào link “Duplicate title tags” thì trên màn hình sẽ liệt kê ra 634 trang bị trùng lắp, như vậy chúng ta dễ dàng nhận biết bài nào đang bị trùng lắp và nhanh chóng cập nhật lại tiêu đề khác thích hợp hơn.

1

 

2. Nội dung chứa từ khoá

Google index nội dung có chứa từ khoá, công cụ này giúp chúng ta xác định những điều Google trông thấy nhưng chúng ta lại chưa bao giờ nghĩ đến. Các từ khoá, từ khoá tương đồng, từ khoá liên quan được dùng trên site sẽ được hiển thị để chúng ta dễ dàng cân nhắc và tạo nội dung phù hợp, xoay quanh chủ đề của các từ khoá. Ngoài ra, công cụ này còn thông báo các trang có chứa từ khoá. Xem ví dụ hình bên dưới, từ khoá nằm dưới phần màu tô đậm (do tính bảo mật)

2

 

3. Cấu trúc dữ liệu

Đây là yếu tố hữu ích để làm rõ hơn về nội dung của website trên các công cụ tìm kiếm, trong 1 số trường hợp, cấu trúc dữ liệu giúp ích cho việc xếp hạng và tăng lượng truy cập đáng kể. Nếu dữ liệu trên website có cấu trúc thì GWT hiển thị các loại cấu trúc dữ liệu mà Google có thể phát hiện với từng URL cụ thể, thao tác: Search Appearance –> Structured Data.

3

 

Lưu ý: công cụ này chỉ thông báo vấn đề của 1 trang duy nhất. Ví dụ: trong trang schema.org/Event có trang con làschema.org/Place  thì chỉ có trang Event là được tính và hiển thị thông báo.

4. Data Markup Helper

Data Markup Helper cho phép tag các trường dữ liệu theo danh mục sự kiện, sản phẩm,.. trên site để Google hiểu được website của chúng ta chuyên về ngành nghề nào. Chúng ta cũng không cần quá lo ngại về việc code vì  Data Markup Helper đã làm tất cả, chúng ta chỉ việc chọn lĩnh vực và click vào. Sau đó, code sẽ tự động hiển thị và chúng ta cứ copy, tuỳ chỉnh cho website của mình.

4

 

5. Sitemap

Sitemap giúp chúng ta xem lại tất các link, các sitemap trước đó và các số liệu thống kê về các trang đã được submit hoặc index. Chúng ta có thể thử nghiệm sitemap bằng cách cung cấp 1 URL của sitemap để Google quét và phát hiện các lỗi cần sửa.

6. Loại bỏ URL

Nếu chúng ta muốn loại bỏ URL đã được Google index thì có thể sử dụng chức năng Remove URLs trong Webmaster Tool, tuy đây là công cụ có tác dụng mạnh nhưng phải thật cẩn thận khi sử dụng và chỉ nên dùng khi chúng ta muốn xoá vĩnh viễn URL này (không phải là redirect).

Kết luận:

Công cụ Google Webmaster Tool giúp chúng ta cải thiện SEO tốt hơn và giảm thiểu thời gian phân tích của mỗi SEOer, bài viết này chỉ trình bày 6 tính năng quen thuộc và hy vọng các anh em SEOer sẽ tiếp tục khám phá thêm các lợi ích khác từ GWT.